Biển hiệu quảng cáo ở các nước được quy hoạch như thế nào?

(Baonghean.vn) - Tại một số quốc gia, việc sáng tạo những tấm biển quảng cáo ngoài trời luôn là một cuộc chiến cạnh tranh phức tạp. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có một quy định khác nhau để đảm bảo được lợi ích của doanh nghiệp và văn minh đô thị.

1. Pháp

Tại Pháp, doanh nghiệp phải tuân theo quy định tối thiểu và tối đa về kích thước, không phải thích “hoành tráng” là được. Tuy nhiên, họ được phép lựa chọn màu sắc riêng cho những tấm biển quảng cáo của mình.
Tại Pháp, doanh nghiệp phải tuân theo quy định tối thiểu và tối đa về kích thước, không phải thích “hoành tráng” là được. Tuy nhiên, họ được phép lựa chọn màu sắc riêng cho những tấm biển quảng cáo của mình.

 2. Mỹ

Trong khi đó, luật pháp Mỹ lại quan tâm đến các sai phạm trong nội dung như quảng cáo bên ngoài của sản phẩm có phản ánh đúng với chất lượng bên trong hay không. Quảng cáo sai làm sẽ mất uy tín của sản phẩm khác. Còn về kích cỡ, màu sắc thì doanh nghiệp thích thế nào cũng được.
Trong khi đó, luật pháp Mỹ lại quan tâm đến các sai phạm trong nội dung như quảng cáo bên ngoài của sản phẩm có phản ánh đúng với chất lượng bên trong hay không. Quảng cáo sai làm sẽ mất uy tín của sản phẩm khác. Còn về kích cỡ, màu sắc thì doanh nghiệp thích thế nào cũng được.

 3. Australia

Tại Úc, các biển quảng cáo phải đảm bảo một số quy định cơ bản như không được quảng cáo tại những khu vực di tích lịch sử, khu vực bảo tồn thiên nhiên, động vật hoang dã, khu dân cư (trừ khu dân cư nằm lẫn với khu văn phòng), khu vực cần được bảo vệ cảnh quan, hay các công viên quốc gia, không được che khuất các biển báo giao thông... Tất cả các quy định về quảng cáo chỉ nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông cũng như người dân trong khu vực.
Tại Úc, các biển quảng cáo phải đảm bảo một số quy định cơ bản như không được quảng cáo tại những khu vực di tích lịch sử, khu vực bảo tồn thiên nhiên, động vật hoang dã, khu dân cư (trừ khu dân cư nằm lẫn với khu văn phòng), khu vực cần được bảo vệ cảnh quan, hay các công viên quốc gia, không được che khuất các biển báo giao thông... Tất cả các quy định về quảng cáo chỉ nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông cũng như người dân trong khu vực.

 4. Trung Quốc

Ở mỗi tỉnh thành, mỗi khu vực, mỗi con phố, thậm chí là mỗi khu dân cư đều có những quy định riêng về việc lắp đặt biển quảng cáo. Tuy nhiên, tất cả các loại biển quảng cáo này đều phải đảm bảo chấp hành các quy định chung như: phải phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc, không được đăng tải những hình ảnh phản cảm, lố bịch, phải lắp đặt biển quảng cáo đúng kích cỡ và đúng nơi quy định.
Ở Trung Quốc, mỗi tỉnh thành, mỗi khu vực, mỗi con phố, thậm chí là mỗi khu dân cư đều có những quy định riêng về việc lắp đặt biển quảng cáo. Tuy nhiên, tất cả các loại biển quảng cáo này đều phải đảm bảo chấp hành các quy định chung như: phải phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc, không được đăng tải những hình ảnh phản cảm, lố bịch, phải lắp đặt biển quảng cáo đúng kích cỡ và đúng nơi quy định.

5. Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc, các doanh nghiệp, công ty, cửa hàng vẫn phải đảm bảo những yếu tố như thuần phong mỹ tục, văn hóa kinh doanh. Tại một số con phố mua sắm kiểu mẫu, biển hiệu phải tuân theo quy định về kích thước, còn màu sắc và font chữ vẫn đảm bảo được yếu tố thương hiệu của doanh nghiệp.
Ở Hàn Quốc, các doanh nghiệp, công ty, cửa hàng khi lắp đặt biển  hiệu quảng cáo  phải đảm bảo những yếu tố như thuần phong mỹ tục, văn hóa kinh doanh. Tại một số con phố mua sắm kiểu mẫu, biển hiệu phải tuân theo quy định về kích thước, còn màu sắc và kiểu chữ phải đảm bảo được yếu tố thương hiệu của doanh nghiệp.

6. Nhật Bản

Biển quảng cáo ở Shinjuku (khu vực giải trí, kinh doanh, mua sắm lớn ở Thủ đô Tokyo) thường không quá lớn và treo rất gọn gàng. Để lắp quảng cáo, đơn vị kinh doanh phải tuân thủ các quy định ở mỗi khu vực, không sử dụng hình ảnh phản cảm.
Biển quảng cáo ở Nhật Bản thường không quá lớn và treo rất gọn gàng. Để lắp quảng cáo, đơn vị kinh doanh phải tuân thủ các quy định ở mỗi khu vực, không sử dụng hình ảnh phản cảm. Nhiều khu vực tại Nhật Bản cũng quy định về chủ đề quảng cáo riêng, phụ thuộc vào mặt hàng và dịch vụ kinh doanh của cả khu vực. Dù vậy, chính quyền vẫn cho phép sự tự do và phá cách với những hình ảnh ấn tượng mà khó có thể tìm thấy ở đâu trên thế giới.

7. Anh

Nhà dân thường không treo lâu dài bất cứ biển hiệu gì. Xí nghiệp hay cửa hàng muốn treo biển hiệu thì phải xin phép với thiết kế cụ thể về kích cỡ, nội dung và màu sắc ngay từ khi xây dựng hoặc cải tạo và về sau muốn sửa đổi nội dung, kích cỡ hay màu sắc thì đều phải xin phép chính quyền đô thị.
Ở Anh, nhà dân thường không treo lâu dài bất cứ biển hiệu nào. Xí nghiệp hay cửa hàng muốn treo biển hiệu thì phải xin phép với thiết kế cụ thể về kích cỡ, nội dung và màu sắc ngay từ khi xây dựng hoặc cải tạo và về sau muốn sửa đổi nội dung, kích cỡ hay màu sắc thì đều phải xin phép chính quyền đô thị. Trong ảnh: Biển quảng cáo rất quy củ trên một con phố ở Birgmingham, Anh.

8. Hồng Kông

Quảng cáo lắp đèn neon tại các cửa hàng máy ảnh và thiết bị điện tử trên phố Sai Yeung Choi ở Hong Kong. Không chỉ ốp sát vào mặt tiền cửa hàng, treo trên cao, nhiều biển quảng cáo còn được treo ra giữa đường. Ảnh: Getty
Quảng cáo lắp đèn neon tại các cửa hàng máy ảnh và thiết bị điện tử trên phố Sai Yeung Choi ở Hong Kong. Không chỉ ốp sát vào mặt tiền cửa hàng, treo trên cao, nhiều biển quảng cáo còn được treo ra giữa đường.


9. Thái Lan

Biển quảng cáo đa dạng hình thù và thiết kế ở thủ đô Bangkok, Thái Lan. Hình thức thể hiện phong phú, đa dạng của quảng cáo ngoài trời có thể
Ở các thành phố của Thái Lan, biển quảng cáo đa dạng hình thù và các kiểu thiết kế khác nhau. Hình thức thể hiện phong phú, đa dạng này có thể "bủa vây" người tiêu dùng ở các trung tâm mua sắm.

10. Malaysia

Biển hiệu quảng cáo ngoài trời ở Malaysia cũng rất gọn gàng, quy củ. Đặc biệt, Vì có nhiều ngôn ngữ khác nhau nên ngoài tiếng Malay, tiếng Anh còn được sử dụng như ngôn ngữ chính thức tại quốc gia này.
Biển hiệu quảng cáo ngoài trời ở Malaysia cũng rất gọn gàng, quy củ. Đặc biệt, Vì có nhiều ngôn ngữ khác nhau nên ngoài tiếng Malay, tiếng Anh còn được sử dụng như ngôn ngữ chính thức tại quốc gia này.


 Kim Ngọc

(Tổng  hợp)

tin mới

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân