Hắc tinh của vi khuẩn lao

Tỏi, tiêu đen, trà xanh, bạc hà là những phương thuốc hiệu nghiệm ngừa được vi khuẩn gây bệnh lao.

 

Tỏi cũng chứa nhiều hợp chất allicin và ajoene có tác dụng cản trở sự phát triển của những vi khuẩn gây bệnh lao. Hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả nếu bạn ăn tỏi thường xuyên. Mỗi ngày, bạn nên ăn vài tép tỏi sống hoặc thêm vào các món ăn khi nấu.

Tiêu đen được chứng minh đẩy lùi nhiều bệnh, bao gồm cả bệnh lao. Ăn tiêu đen thanh lọc phổi, tống mọi độc tố tích tụ trong phổi, đồng thời làm giảm đau ngực do bệnh lao gây ra. Cứ vài giờ, bạn ăn vài hạt tiêu giúp giảm bớt những triệu chứng khó chịu của bệnh lao.

Trà xanh giàu chất chống ô xy hóa, tống các gốc tự do khỏi cơ thể và giữ cho hệ miễn dịch mạnh mẽ. Ngoài ra, trà xanh còn chứa một hợp chất có tên là polyphenol giúp đào thải các vi khuẩn gây bệnh lao. Uống 2 - 3 tách trà xanh mỗi ngày là vừa phải.

Lá bạc hà không chỉ thêm hương vị cho món ăn mà còn là phương thuốc hiệu nghiệm cho những người mắc bệnh lao. Đặc tính kháng khuẩn của lá bạc hà giúp chống các vi khuẩn gây lao. Ăn lá bạc hà cũng giúp làm tan chất nhầy trong phổi và giữ phổi khỏe mạnh.

Theo Thanhnien.vn

 

tin mới

Chương trình livestream 'Phương pháp điều trị và phòng tránh bệnh nấm da hiệu quả'

Đón xem chương trình livestream '20h Bác sĩ đây rồi' ngày 20/5: Phương pháp điều trị và phòng tránh bệnh nấm da hiệu quả

(Baonghean.vn) -Chương trình “20h Bác sĩ đây rồi” ngày 20/5 với chủ đề: “Phương pháp điều trị và phòng tránh bệnh nấm da hiệu quả”, Bác sĩ CKI Vi Thị Ngân, Chuyên ngành da liễu - Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện ĐKTP Vinh sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về bệnh lý này...

Thay đổi thói quen sinh hoạt thế nào để giảm cholesterol có hại?

Thay đổi thói quen sinh hoạt thế nào để giảm cholesterol có hại?

Một trong những tác động đáng lo ngại nhất của cholesterol đến sức khỏe là hình thành các mảng xơ vữa trong thành động mạch. Các mảng xơ vữa này sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Điều chỉnh một số thói quen hằng ngày sẽ giúp giảm cholesterol có hại, từ đó cải thiện sức khỏe tổng thể.

Khoa Tiêu hóa – Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đang là nơi điều trị cho 98 bệnh nhi mắc Thalassemia (tan máu bẩm sinh). Ảnh: Hoàng Yến

Xây dựng ‘mái nhà chung’ của bệnh nhi tan máu bẩm sinh

(Baonghean.vn) - Khoa Tiêu hóa - Huyết học lâm sàng (Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An) đang là nơi theo dõi và điều trị cho 98 bệnh nhi mắc Thalassemia (tan máu bẩm sinh). Hàng tháng, các bệnh nhi phải nhập viện định kỳ để duy trì sự sống. Khoa hiện là ngôi nhà thứ hai của các bệnh nhi này.