Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un trực tiếp đôn đốc chế tạo tên lửa mới

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vừa có chuyến thăm Viện Vật liệu Hóa học để đốc thúc việc chế tạo tên lửa mới có uy lực khủng khiếp hơn.

Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã nghe báo cáo về tiến trình sản xuất đầu đạn cho tên lửa đạn đạo và động cơ tên lửa dùng nhiên liệu rắn trong chuyến thăm mới đây đến Viện Vật liệu Hóa học thuộc Học viện Khoa học Quốc phòng Triều Tiên.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã nghe báo cáo về tiến trình sản xuất đầu đạn cho tên lửa đạn đạo và động cơ tên lửa dùng nhiên liệu rắn trong chuyến thăm mới đây đến Viện Vật liệu Hóa học thuộc Học viện Khoa học Quốc phòng Triều Tiên.
Hãng thông tấn nhà nước KCNA ngày 23/8 cho biết, trong chuyến thăm, ông Kim Jong-un đã chỉ đạo đơn vị này sản xuất thêm động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn trong bối cảnh Triều Tiên đang theo đuổi chương trình hạt nhân và tên lửa bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế.
Hãng thông tấn nhà nước KCNA ngày 23/8 cho biết, trong chuyến thăm, ông Kim Jong-un đã chỉ đạo đơn vị này sản xuất thêm động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn trong bối cảnh Triều Tiên đang theo đuổi chương trình hạt nhân và tên lửa bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế.
Trong chuyến thăm, ông Kim Jong-un cũng đã nghe báo cáo về tiến trình sản xuất đầu đạn cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM). Thông tin về chuyến thăm được đưa ra ngay sau khi Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson hoan nghênh Triều Tiên gần đây đã có động thái mà ông cho là kiềm chế hơn.
Trong chuyến thăm, ông Kim Jong-un cũng đã nghe báo cáo về tiến trình sản xuất đầu đạn cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM). Thông tin về chuyến thăm được đưa ra ngay sau khi Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson hoan nghênh Triều Tiên gần đây đã có động thái mà ông cho là kiềm chế hơn.
Từ đầu năm 2016 đến nay, Triều Tiên đã tiến hành 2 vụ thử hạt nhân và hàng chục vụ thử tên lửa, làm gia tăng căng thẳng trên bán đảo này, dẫn tới việc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thắt chặt trừng phạt Bình Nhưỡng. Tên lửa mới nhất được Triều Tiên phóng thử hôm 28/7/2017 được cho là có tầm bắn có thể bao phủ toàn bộ lục địa Mỹ.
Từ đầu năm 2016 đến nay, Triều Tiên đã tiến hành 2 vụ thử hạt nhân và hàng chục vụ thử tên lửa, làm gia tăng căng thẳng trên bán đảo này, dẫn tới việc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thắt chặt trừng phạt Bình Nhưỡng. Tên lửa mới nhất được Triều Tiên phóng thử hôm 28/7/2017 được cho là có tầm bắn có thể bao phủ toàn bộ lục địa Mỹ.
“Ông đã chỉ đạo viện sản xuất thêm động cơ tên lửa dùng nhiên liệu rắn và đầu đạn tên lửa bằng việc mở rộng tiến trình sản xuất động cơ và năng lực sản xuất đầu đạn tên lửa cũng như động cơ phản lực dùng vật liệu carbon”, thông báo trên KCNA nêu rõ.
“Ông đã chỉ đạo viện sản xuất thêm động cơ tên lửa dùng nhiên liệu rắn và đầu đạn tên lửa bằng việc mở rộng tiến trình sản xuất động cơ và năng lực sản xuất đầu đạn tên lửa cũng như động cơ phản lực dùng vật liệu carbon”, thông báo trên KCNA nêu rõ.
Bảng bên trái (sau lưng ông Kim Jong-un) được một số nhà phân tích vũ khí cho là thiết kế tên lửa Hwasong-13 hoặc Hwasong-11 thế hệ mới, đối diện bên phải ghi rõ ràng thiết kế của tên lửa Pukguksong-3, loại mới nhất trong dòng tên lửa Pukguksong.
Bảng bên trái (sau lưng ông Kim Jong-un) được một số nhà phân tích vũ khí cho là thiết kế tên lửa Hwasong-13 hoặc Hwasong-11 thế hệ mới, đối diện bên phải ghi rõ ràng thiết kế của tên lửa Pukguksong-3, loại mới nhất trong dòng tên lửa Pukguksong.
Ở hình ảnh này, ông Kim Jong-un đứng cạnh một thùng chứa màu đồng được cho là vỏ bọc tên lửa loại mới bằng nhựa gia cố bằng các sợi đan giúp tên lửa nhẹ hơn và bay xa hơn.
Ở hình ảnh này, ông Kim Jong-un đứng cạnh một thùng chứa màu đồng được cho là vỏ bọc tên lửa loại mới bằng nhựa gia cố bằng các sợi đan giúp tên lửa nhẹ hơn và bay xa hơn.
Trong chuyến thăm này, ông Kim Jong-un cũng được thông báo rằng “Viện Vật liệu Hóa học của Triều Tiên đã nghiên cứu, phát triển và nội địa hóa thành công carbon 3D/hỗn hợp cacbua silicon (silicon carbide composite), loại vật liệu tiên tiến nhất sử dụng trong sản xuất đầu đạn và ống xả cho động cơ sử dụng nhiên liệu rắn của tên lửa đạn đạo liên lục địa”.
Trong chuyến thăm này, ông Kim Jong-un cũng được thông báo rằng “Viện Vật liệu Hóa học của Triều Tiên đã nghiên cứu, phát triển và nội địa hóa thành công carbon 3D/hỗn hợp cacbua silicon (silicon carbide composite), loại vật liệu tiên tiến nhất sử dụng trong sản xuất đầu đạn và ống xả cho động cơ sử dụng nhiên liệu rắn của tên lửa đạn đạo liên lục địa”.
Triều Tiên khao khát phát triển tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn vì chúng có thể được triển khai một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều, do đó khiến đối thủ khó phát hiện hoặc nếu phát hiện cũng có ít thời gian ứng phó hơn./.
Triều Tiên khao khát phát triển tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn vì chúng có thể được triển khai một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều, do đó khiến đối thủ khó phát hiện hoặc nếu phát hiện cũng có ít thời gian ứng phó hơn./.

 Theo VOV

tin mới

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".