Khi các chính trị gia nói chuyện bằng 'tay chân'

(Baonghean.vn) - Khi bất đồng quan điểm, nhiều chính trị gia trên thế giới không ngại dùng chân tay để "nói chuyện" với nhau ngay trong những cuộc họp quan trọng.

1. Đài Loan 

Nhà lập pháp Đảng Dân tiến (DPP) Chen Ming-Wen (trái) ẩu đả với nhà lập pháp Hsu Yu-Jen trong cuộc họp ngân sách cho chương trình phát triển cơ sở hạ tầng, tại Yuan Legislative Yuan ở Đài Bắc, Đài Loan, năm 2017. Đây cũng không phải lần đầu các chính trị gia trên thế giới ẩu đả giữa nghị trường. Ảnh: Reuters.
Nhà lập pháp Đảng Dân tiến (DPP) Chen Ming-Wen (trái) ẩu đả với nhà lập pháp Hsu Yu-Jen trong cuộc họp ngân sách cho chương trình phát triển cơ sở hạ tầng, tại Yuan Legislative Yuan ở Đài Bắc, Đài Loan, năm 2017.  Ảnh: Reuters.

2. CH Nam Phi

Lực lượng an ninh phải trấn áp các thành viên của Đảng kinh tế tự do khi Tổng thống Jacob Zuma phát biểu trước Quốc hội và Hội đồng tỉnh ở Cape Town, Nam Phi. Ảnh: Reuters.
Lực lượng an ninh phải trấn áp các thành viên của Đảng kinh tế tự do khi Tổng thống Jacob Zuma phát biểu trước Quốc hội và Hội đồng tỉnh ở Cape Town, Nam Phi. Ảnh: Reuters.

 3. Hồng Kông (Trung Quốc)

Nhà lập pháp ủng hộ dân chủ Leung Kwok-hung đã ném đồ vật lạ về phía Bộ trưởng Tài chính Hong Kong John Tsang để yêu cầu một kế hoạch bảo vệ hưu trí phổ quát trong bản báo cáo ngân sách hàng năm tại Hội đồng Lập pháp Hong Kong. Ảnh: Reuters.
Nhà lập pháp ủng hộ dân chủ Leung Kwok-hung đã ném đồ vật lạ về phía Bộ trưởng Tài chính Hong Kong John Tsang để yêu cầu một kế hoạch bảo vệ hưu trí phổ quát trong bản báo cáo ngân sách hàng năm tại Hội đồng Lập pháp Hong Kong. Ảnh: Reuters.

 4. Thổ Nhĩ Kỳ

Các nhà lập pháp thuộc đảng đối lập Đảng Cộng hòa Nhân dân (CHP) và đảng cầm quyền AK ẩu đả trong cuộc tranh luận về đạo luật tăng cường quyền hạn cảnh sát tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Reuters.
Các nhà lập pháp thuộc đảng đối lập Đảng Cộng hòa Nhân dân (CHP) và đảng cầm quyền AK ẩu đả trong cuộc tranh luận về đạo luật tăng cường quyền hạn cảnh sát tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Reuters.

  5. Ukraina

Phó Chủ tịch Hạ viện Ukraine Oleg Barna bê Thủ tướng Arseny Yatseniuk ra khỏi bục phát biểu sau khi tặng ông bó hoa hồng trong phiên họp quốc hội ở Kiev, Ukraine. Ảnh: Reuters.
Phó Chủ tịch Hạ viện Ukraine Oleg Barna bê Thủ tướng Arseny Yatseniuk ra khỏi bục phát biểu sau khi tặng ông bó hoa hồng trong phiên họp quốc hội ở Kiev, Ukraine. Ảnh: Reuters.

 6. Hàn Quốc

Nhà lập pháp Kim Sun-dong (giữa) của Đảng Lao động Dân chủ đã ẩu đả với các nhân viên an ninh sau khi ông ném bình hơi cay về phía ghế chủ tịch quốc hội để phản đối Đảng Đại Quốc phê chuẩn dự luật về thỏa thuận thương mại tự do với Mỹ tại Quốc hội ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Reuters.
Nhà lập pháp Kim Sun-dong (giữa) của Đảng Lao động Dân chủ đã ẩu đả với các nhân viên an ninh sau khi ông ném bình hơi cay về phía ghế chủ tịch quốc hội để phản đối Đảng Đại Quốc phê chuẩn dự luật về thỏa thuận thương mại tự do với Mỹ tại Quốc hội ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Reuters.Bolo

7. Bolivia

Phiên họp ở La Paz, Bolivia trở nên hỗn loạn sau khi các nghị sĩ không kiềm chế được sự nóng giận và lao vào đánh nhau.
Phiên họp ở La Paz, Bolivia trở nên hỗn loạn sau khi các nghị sĩ không kiềm chế được sự nóng giận và lao vào đánh nhau.

 8. Kenya

Ông Isaac Mwaura bị kéo áo khi lên tiếng phản đối trong Hội nghị đề cử đại diện quốc gia Phong trào Dân chủ màu da cam tại Nairobi, Kenya.
Ông Isaac Mwaura bị kéo áo khi lên tiếng phản đối trong Hội nghị đề cử đại diện quốc gia Phong trào Dân chủ màu da cam tại Nairobi, Kenya.

 Thái Bình

(Tổng  hợp)

 

tin mới

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.