Điều đặc biệt ở 10 quốc gia không được công nhận

(Baonghean.vn) - Dù có tên gọi hay có phần lãnh thổ riêng biệt nhưng 10 quốc gia dưới đây trên lý thuyết lại không được cả thế giới công nhận như một nước độc lập.

1. Tuva

Tuva: Nằm sâu trong trung tâm Trung Á, Tuva từng là một quốc gia độc lập, nhưng ngày nay là một phần của Nga. Nơi đây nổi tiếng với rừng xanh và đồng cỏ, cùng hệ động vật hoang dã phong phú. Người dân Tuva vẫn giữ nguyên các truyền thống văn hóa của mình.
Nằm sâu trong trung tâm Trung Á, Tuva từng là một quốc gia độc lập, nhưng ngày nay là một phần của Nga. Nơi đây nổi tiếng với rừng xanh và đồng cỏ, cùng hệ động vật hoang dã phong phú. Người dân Tuva vẫn giữ nguyên các truyền thống văn hóa của mình.

2. Somalialand

Somalialand: Khu vực thuộc Sừng châu Phi này có 3,5 triệu người sinh sống. Họ đã muốn tách ra khỏi Somalia từ năm 1991. Theo Nick Middleton, đây là “một ốc đảo bình yên, so với phần còn lại của quốc gia”.
Khu vực thuộc Sừng châu Phi này có 3,5 triệu người sinh sống. Họ đã muốn tách ra khỏi Somalia từ năm 1991. Theo Nick Middleton, đây là “một ốc đảo bình yên, so với phần còn lại của quốc gia”.

3. Catalonia

Catalonia: Từ lâu đã có nhiều bất đồng với Madrid, Catalonia vẫn là một phần của Tây Ban Nha, bất kể việc hơn 1,6 triệu người sống ở đây đã ủng hộ tách ra trong một cuộc bỏ phiếu không chính thức năm 2014. Điểm đến nổi tiếng nhất ở đây là Barcelona, nơi có nhiều công trình của kiến trúc sư Antonio Gaudi.
Từ lâu đã có nhiều bất đồng với Madrid, Catalonia vẫn là một phần của Tây Ban Nha, bất kể việc hơn 1,6 triệu người sống ở đây đã ủng hộ tách ra trong một cuộc bỏ phiếu không chính thức năm 2014. Điểm đến nổi tiếng nhất ở đây là Barcelona, nơi có nhiều công trình của kiến trúc sư Antonio Gaudi.

4. Elgaland - Vargaland

Elgaland - Vargaland: Bạn có thể đã đi qua nơi này mà không hề hay biết. Elgaland - Vargaland gồm các vùng đất không có người ở. Là đứa con tinh thần của hai nghệ sĩ người Thụy Điển, Carl Michael von Hausswolf và Leif Elggren, Elgaland - Vargaland đã xuất hiện được 24 năm và không ngừng mở rộng.
Elgaland - Vargaland gồm các vùng đất không có người ở. Là đứa con tinh thần của hai nghệ sĩ người Thụy Điển, Carl Michael von Hausswolf và Leif Elggren, Elgaland - Vargaland đã xuất hiện được 24 năm và không ngừng mở rộng.

5. Greenland

Greenland: Nhiều người ngạc nhiên khi biết Greenland không phải một quốc gia được công nhận, mà là vùng thuộc Đan Mạch. Vịnh băng Ilussant là một trong những điểm đến được UNESCO đề cao.
Greenland không phải một quốc gia được công nhận, mà là vùng thuộc Đan Mạch. Vịnh băng Ilussant là một trong những điểm đến được UNESCO đề cao.

6. Mapuche

Mapuche: Nằm giữa Argentina và Chile, Mapuche là một lãnh thổ độc lập cho tới khi được hai quốc gia này chia nhau sở hữu vào thế kỷ 19. Mapuche nổi tiếng với vải dệt và các đồ thủ công tinh xảo.
Nằm giữa Argentina và Chile, Mapuche là một lãnh thổ độc lập cho tới khi được hai quốc gia này chia nhau sở hữu vào thế kỷ 19. Mapuche nổi tiếng với vải dệt và các đồ thủ công tinh xảo.

7. Đảo Man

Đảo Man: Là một trong những quốc gia không quốc gia không được công nhận nằm ở vùng hẻo lánh nhất thế giới, đảo Man nằm dưới sự trị vì của hoàng gia Anh nhưng không phải là một phần Liên hiệp Anh. Hòn đảo có hệ thống quyền lực và thuế riêng. Điểm nhấn văn hóa ở đây là các cuộc đua môtô.
Là một trong những quốc gia không được công nhận nằm ở vùng hẻo lánh nhất thế giới, đảo Man nằm dưới sự trị vì của hoàng gia Anh nhưng không phải là một phần Liên hiệp Anh. Hòn đảo có hệ thống quyền lực và thuế riêng. Điểm nhấn văn hóa ở đây là các cuộc đua môtô.

8. Christiania

Christiania: Nằm ở trung tâm Copenhagen, Christiania là một thử nghiệm xã hội do một nhóm hippy của Đan Mạch tạo ra trong khu trại quân đội cũ. Nơi này có trường học, nhà ở và nhiều cửa hàng, với dân số khoảng 850 người. Họ phải trả tiền cho chính phủ Đan Mạch vào năm 2018, nếu không sẽ bị buộc phải rời khỏi đây.
Nằm ở trung tâm Copenhagen, Christiania là một thử nghiệm xã hội do một nhóm hippy của Đan Mạch tạo ra trong khu trại quân đội cũ. Nơi này có trường học, nhà ở và nhiều cửa hàng, với dân số khoảng 850 người. Họ phải trả tiền cho chính phủ Đan Mạch vào năm 2018, nếu không sẽ bị buộc phải rời khỏi đây.

9. Seborga

Seborga: Nằm gần biên giới Italia với Monaco, Seborga mang nợ Giorgio Carbone, cựu chủ tịch hiệp hội trồng hoa, người đã khám phá ra thị trấn trước đó không được nhắc tên trong văn bản chính thức của Italy. Ngày nay, những người trung thành với Carbone tiếp tục duy trì di sản của ông, dù vẫn đóng thuế cho chính phủ Italy.
Nằm gần biên giới Italia với Monaco, Seborga mang nợ Giorgio Carbone, cựu chủ tịch hiệp hội trồng hoa, người đã khám phá ra thị trấn trước đó không được nhắc tên trong văn bản chính thức của Italy. Ngày nay, những người trung thành với Carbone tiếp tục duy trì di sản của ông, dù vẫn đóng thuế cho chính phủ Italy.

10. Mayotte

Mayotte: Cách Paris 8.000 km, Mayotte quyết định duy trì nền thuộc địa và được xác định là một phần lãnh thổ châu Âu của Pháp. Hòn đảo nhiệt đới tuyệt đẹp này có 213.000 cư dân. Đây là điểm lặn biển và ngắm cá voi nổi tiếng, thu hút nhiều du khách.
Cách Paris 8.000 km, Mayotte quyết định duy trì nền thuộc địa và được xác định là một phần lãnh thổ châu Âu của Pháp. Hòn đảo nhiệt đới tuyệt đẹp này có 213.000 cư dân. Đây là điểm lặn biển và ngắm cá voi nổi tiếng, thu hút nhiều du khách.

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

 

tin mới

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.