10 lễ nhậm chức tổng thống đáng chú ý nhất lịch sử nước Mỹ

(Baonghean.vn) - Các đời Tổng thống Mỹ đều có một lễ nhậm chức khó quên và để lại nhiều dấu ấn trong lòng công chúng. Tuy nhiên, mỗi Tổng thống lại có một lễ nhậm chức khác nhau. Sau đây là 10 lễ nhậm chức đáng chú ý nhất trong lịch sử nước Mỹ.

1. Tổng thống George Washington

Lễ nhậm chức đầu tiên của Tổng thống George Washington diễn ra vào ngày 30/4/1789. Nhưng lễ nhậm chức lần hai của ông vào ngày 4/3/1793 tại Philadelphia mới thực sự đáng chú ý, bởi tại sự kiện này ông đã có bài phát biểu rất ngắn, chỉ có 135 từ.  Đây cũng là bài phát biểu nhậm chức ngắn nhất từ trước tới nay của các đời Tổng thống Mỹ
Lễ nhậm chức đầu tiên của Tổng thống George Washington diễn ra vào ngày 30/4/1789 tại New York. Nhưng lễ nhậm chức lần hai của ông vào ngày 4/3/1793 tại Philadelphia mới thực sự đáng chú ý, bởi tại sự kiện này ông đã có bài phát biểu rất ngắn, chỉ có 135 từ. Đây cũng là bài phát biểu nhậm chức ngắn nhất từ trước tới nay của các đời Tổng thống Mỹ.

 2. Tổng thống William Henry Harrison

Tổng thống William Henry Harrison, nhậm chức ngày 4/3/1841, lại có bài phát biểu dài nhất trong lịch sử các lễ tuyên thệ với 8.445 từ.  Ông qua đời vì chứng viêm phổi một tháng sau đó. Nhiều người cho rằng, ông bị viêm phổi do đứng gần 2 tiếng dưới cái lạnh có 8 độ C trong ngày tuyên thệ nhậm chức
Tổng thống William Henry Harrison, nhậm chức ngày 4/3/1841, lại có bài phát biểu dài nhất trong lịch sử các lễ tuyên thệ với 8.445 từ. Ông qua đời vì chứng viêm phổi một tháng sau đó. Nhiều người cho rằng, ông bị viêm phổi do đứng gần 2 tiếng dưới cái lạnh có 8 độ C trong ngày tuyên thệ nhậm chức

 3. Tổng thống Abraham Lincoln

Cả hai lần tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống Abraham Lincoln đều gây chú ý bởi đều được quân đội siết chặt an ninh. Tại lễ tuyên thệ lần hai của ông (4/3/1865), lần đầu tiên trong lịch sử có người Mỹ gốc Phi tham dự cuộc diễu hành.  Bài phát biểu của ông cũng gây chú ý khi kêu gọi đoàn kết quốc gia sau những tổn thất lớn lao do cuộc nội chiến gây ra:
Cả hai lần tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống Abraham Lincoln đều gây chú ý bởi đều được quân đội siết chặt an ninh. Tại lễ tuyên thệ lần hai của ông (4/3/1865), lần đầu tiên trong lịch sử có người Mỹ gốc Phi tham dự cuộc diễu hành. Bài phát biểu của ông cũng gây chú ý khi kêu gọi đoàn kết quốc gia sau những tổn thất lớn lao do cuộc nội chiến gây ra: "... chúng ta hãy hãy tranh đấu để hoàn thành sứ mạng được giao, hàn gắn vết thương của dân tộc"

 4. Tổng thống Franklin Delano Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt đã tuyên thệ cùng với cuốn Kinh thánh cũ nhất trong lịch sử các lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ.  Cuốn Kinh thánh đó đã được ông dùng trong cả 4 lần tuyên thệ. Cuốn sách này được in vào năm 1686 và được viết hoàn toàn bằng tiếng Hà Lan
Tổng thống Franklin Delano Roosevelt đã tuyên thệ cùng với cuốn Kinh thánh cũ nhất trong lịch sử các lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ. Cuốn Kinh thánh đó đã được ông dùng trong cả 4 lần tuyên thệ. Cuốn sách này được in vào năm 1686 và được viết hoàn toàn bằng tiếng Hà Lan.

 5. Tổng thống Harry Truman

Lễ nhậm chức lần hai của Tổng thống Harry Truman, vào ngày 20/1/1949, lần đầu tiên được phát trên truyền hình trên cả nước. Buổi lễ đã thu hút 10 triệu người xem, trở thành sự kiện được xem nhiều nhất trong lịch sử Mỹ.
Lễ nhậm chức lần hai của Tổng thống Harry Truman, vào ngày 20/1/1949, lần đầu tiên được phát trên truyền hình trên cả nước. Buổi lễ đã thu hút 10 triệu người xem, trở thành sự kiện được xem nhiều nhất trong lịch sử Mỹ.

 6. Tổng thống Dwight Eisenhower

Trong lễ diễu hành nhậm chức ngày 20/1/1953, ông Dwight Eisenhower đã được ngôi sao cao bồi Montie Montana quăng dây thòng lọng vào người (với sự cho phép của Mật vụ Mỹ). Ông Eisenhower cũng làm nên lịch sử trong lễ nhậm chức đầu tiên khi phá vỡ truyền thống bằng cách đọc một lời cầu nguyện của chính mình thay vì hôn cuốn kinh thánh.
Trong lễ diễu hành nhậm chức ngày 20/1/1953, Tổng thống Dwight Eisenhower đã được ngôi sao cao bồi Montie Montana quăng dây thòng lọng vào người (với sự cho phép của Mật vụ Mỹ). Tổng thống Eisenhower cũng làm nên lịch sử trong lễ nhậm chức đầu tiên khi phá vỡ truyền thống bằng cách đọc một lời cầu nguyện của chính mình thay vì hôn cuốn kinh thánh.

7. Tổng thống John F. Kennedy

Vào ngày 20/1/1961, John F. Kennedy đã trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên trong lịch sử là người Công giáo. Ông cũng làm nên lịch sử khi có bài phát biểu nhậm chức với câu nói nổi tiếng: “Đừng hỏi đất nước có thể làm gì cho bạn mà hãy hỏi bạn có thể làm gì cho đất nước”.
Vào ngày 20/1/1961, John F. Kennedy đã trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên trong lịch sử là người Công giáo. Ông cũng làm nên lịch sử khi có bài phát biểu nhậm chức với câu nói nổi tiếng: “Đừng hỏi đất nước có thể làm gì cho bạn mà hãy hỏi bạn có thể làm gì cho đất nước”.

8. Tổng thống Ronald Reagan

Lễ nhậm chức lần hai của Tổng thống Ronald Reagan được tiến hành trong ngày giá rét kỷ lục. Nhiệt độ ngoài trời hôm đó chỉ có 7 độ C, gió thổi ào ạt và lạnh buốt .
Tổng thống Reagan tuyên thuệ nhậm chức tổng thống nhiệm kỳ hai vào ngày 20/1/1985 trong một buổi lễ riêng tại Tòa Bạch Ốc. Vì 20/1 rơi vào ngày Chủ nhật nên buổi lễ công cộng không được tổ chức nhưng được tiến hành tại gian phòng tròn của Tòa Quốc hội Mỹ vào ngày hôm sau. Ngày 21/1 là một ngày lạnh kỷ lục nhất tại Washington, D.C. Nhiệt độ ngoài trời hôm đó chỉ có 7 độ C, gió thổi ào ạt và lạnh buốt.

 9. Tổng thống Bill Clinton

Kỷ nguyên số của các kỳ nhậm chức Tổng thống Mỹ được bắt đầu với Bill Clinton vào năm 1997. Lễ nhậm chức của ông đã được tường thuật trực tiếp trên Internet .
Kỷ nguyên số của các kỳ nhậm chức Tổng thống Mỹ được bắt đầu với Bill Clinton vào năm 1997. Lễ nhậm chức của ông đã được tường thuật trực tiếp trên Internet .

 10. Tổng thống Barack Obama

Lễ nhậm chức lần đầu của Tổng thống Barack Obama vào ngày 20/1/2009 đã ghi được nhiều dấu ấn. Thứ nhất, lượng người đổ về tham dự một sự kiện diễn ra ở thủ đô Washington đông nhất trong lịch sử;  Thứ hai, đây là lần đầu tiên một người Mỹ gốc Phi tuyên thệ nhậm chức. Thứ ba là, số người theo dõi quá trình lễ nhậm chức qua Internet đông kỷ lục
Lễ nhậm chức lần đầu của Tổng thống Barack Obama vào ngày 20/1/2009 đã ghi được nhiều dấu ấn. Thứ nhất, lượng người đổ về tham dự một sự kiện diễn ra ở thủ đô Washington đông nhất trong lịch sử; Thứ hai, đây là lần đầu tiên một người Mỹ gốc Phi tuyên thệ nhậm chức. Thứ ba là, số người theo dõi quá trình lễ nhậm chức qua Internet đông kỷ lục

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.