Nhọc nhằn nghề thợ xây mùa nắng nóng

(Baonghean.vn)- Dưới cái nắng nóng cháy da thịt, những người làm nghề thợ xây vẫn miệt mài, “phơi mình” với gạch đá, vữa xây... Mặc dù, công việc nặng nhọc, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng nhưng vì mưu sinh, họ vẫn chấp nhận gắn bó với nghề.

Khoảng từ tháng Giêng đến tháng 8 âm lịch là thời điểm thích hợp để người dân xây dựng các công trình, nhà cửa. Với người làm nghề thợ xây, phụ hồ đây cũng là dịp để họ có việc làm, kiếm thêm thu nhập trong lúc nông nhàn.
Khoảng từ tháng Giêng đến tháng 8 âm lịch là thời điểm thích hợp để người dân xây dựng các công trình, nhà cửa. Với người làm nghề thợ xây, phụ hồ đây cũng là dịp để họ có việc làm, kiếm thêm thu nhập trong lúc nông nhàn.
Dưới cái nắng nóng như thiêu, ông Hồ Hải Lý, 68 tuổi ở xã Quỳnh Hồng đang miệt mài xây bức tường cho hệ thống nhà ở tầng 1. Chia sẻ về nghề, ông  Lý cho biết, ông gắn bó với nghề thợ xây đã 40 năm, vì đang còn sức khỏe nên ông vẫn tham gia nghề để có thêm thu nhập. Một năm ông làm được hơn 200 công, thu nhập hơn 40 triệu đồng/năm.
Dưới cái nắng nóng như thiêu, ông Hồ Hải Lý, 68 tuổi ở xã Quỳnh Hồng đang miệt mài xây bức tường cho hệ thống nhà ở tầng 1. Ông Lý cho biết, ông gắn bó với nghề thợ xây đã 40 năm. Mặc dù tuổi đã cao nhưng vì mưu sinh nên ông vẫn tham gia nghề để có thêm thu nhập. Một năm ông làm được hơn 200 công, thu nhập hơn 40 triệu đồng/năm.
 Hiện nay, nghề thợ xây được các chủ thầu trả công từ 220-250 nghìn đồng/công/ngày; phụ hồ từ 150-170 nghìn đồng/công. Những ngày nắng nóng, công lao động được trả cao thêm 10 nghìn đồng -20 nghìn đồng/công.
Hiện nay, nghề thợ xây được các chủ thầu trả công từ 220-250 nghìn đồng/công/ngày; phụ hồ từ 150-170 nghìn đồng/công. Những ngày nắng nóng, công lao động được trả cao thêm 10 nghìn đồng -20 nghìn đồng/công.
Trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu có khoảng hơn 2.000 người làm nghề thợ xây, phu hồ. Địa phương có số lao động làm nghề thợ xây nhiều như Quỳnh Hậu, Quỳnh Yên, An Hòa, Quỳnh Hưng, Quỳnh Văn.. Những ngày nắng nóng, thời gian làm việc của họ sớm hơn các mùa; buổi sáng 6 giờ đến 10 giờ trưa, buổi chiều 2 giờ đến 6 giờ chiều.
Trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu có khoảng hơn 2.000 người làm nghề thợ xây, phu hồ. Địa phương có số lao động làm nghề thợ xây nhiều như Quỳnh Hậu, Quỳnh Yên, An Hòa, Quỳnh Hưng, Quỳnh Văn... Để tránh nắng, những ngày hè, thời gian làm việc của họ được đẩy sớm hơn; buổi sáng 6 giờ đến 10 giờ trưa, buổi chiều 2 giờ đến 6 giờ chiều.
 Anh Hồ Minh Hoàng, thợ xây ở Cầu Giát cho biết: Nghề này vất vả, nặng nhọc khi làm vào mùa hè, anh em thợ xây đều “phơi mình” trên nóc nhà để làm việc, và nhiều lúc rất nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên bản thân đã chọn nghề này để mưu sinh nên phải cố gắng. Đã làm thợ xây thì phải xây được nhiều loại công trình, phải đam mê và có kinh nghiệm. Anh Hoàng hiện được chủ thầu trả 250 nghìn đồng/công/ngày.
Anh Hồ Minh Hoàng, thợ xây ở Cầu Giát cho biết: Nghề này vất vả, nặng nhọc khi làm vào mùa hè, anh em thợ xây đều “phơi mình” trên nóc nhà để làm việc, và nhiều lúc rất nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên bản thân đã chọn nghề này để mưu sinh nên phải cố gắng. Đã làm thợ xây thì phải xây được nhiều loại công trình, phải đam mê và có kinh nghiệm. Anh Hoàng hiện được chủ thầu trả 250 nghìn đồng/công/ngày.
Hiện nay, đa số phu hồ là chị em phụ nữ xin đi theo tổ thợ trong lúc nông nhàn.
Hiện nay, đa số phu hồ là chị em phụ nữ xin đi theo tổ thợ trong lúc nông nhàn.
Đối với những người làm phu hồ thì công việc vất vả không kém. Công việc của họ chủ yếu làm ở ngoài trời, vận chuyển vật liệu xây dựng, trộn bê tông, đảo hồ, chở gạch đá.. Hiện nay, đa số phu hồ là chị em phụ nữ xin đi theo tổ thợ trong lúc nông nhàn.
Đối với những người làm phu hồ thì công việc vất vả không kém. Công việc của họ chủ yếu làm ở ngoài trời, vận chuyển vật liệu xây dựng, trộn bê tông, đảo hồ, chở gạch đá...
1
Với nghề này, nam giới đã vất vả, chị em càng khó nhọc hơn
Nhọc nhằn, vất vả là thế, nhưng những người thợ xây vẫn ngày ngày miệt mài lao động để lo cho cuộc sống gia đình.
Nhọc nhằn, vất vả là thế, nhưng những người thợ xây vẫn ngày ngày miệt mài lao động để lo cho cuộc sống gia đình.
Nhọc nhằn, vất vả là thế, nhưng những người thợ xây vẫn ngày ngày miệt mài lao động để lo cho cuộc sống gia đình. Mỗi công trình được xây dựng lên, mỗi ngôi nhà được khánh thành đều thấm đẫm mồ hôi của những người thợ. Trong ảnh: Một góc những ngôi nhà cao tầng ở xã Quỳnh Hồng.
Mỗi công trình được xây dựng lên, mỗi ngôi nhà được khánh thành đều thấm đẫm mồ hôi của những người thợ.

Việt Hùng

tin mới

Nhiều phương tiện 'vô tư' qua lại dù đường N5 kéo dài vẫn chưa thi công xong

Nhiều phương tiện 'vô tư' qua lại dù đường N5 kéo dài vẫn chưa thi công xong

(Baonghean.vn) - Đường N5 kéo dài kết nối với đường Hồ Chí Minh từ xã Hòa Sơn, huyện Đô Lương lên huyện Tân Kỳ có chiều dài 15 km. Hiện nay, tuyến đường chưa hoàn thành để đưa vào sử dụng, dù đã cắm biển cấm nhưng các phương tiện vẫn “vô tư” đi vào, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh thẩm tra các nội dung, tiêu chí Huyện nông thôn mới tại Hưng Nguyên

Phó Chủ tịch UBND tỉnh thẩm tra các nội dung, tiêu chí Huyện nông thôn mới tại Hưng Nguyên

(Baonghean.vn) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao những kết quả mà huyện Hưng Nguyên đã đạt được trong thời gian qua. Đồng thời, chỉ đạo địa phương quyết liệt giải quyết các vấn đề còn tồn đọng để trình Thủ tướng Chính phủ công nhận Huyện nông thôn mới vào năm 2024.

Thời điểm này, trên cánh đồng lúa xuân ở huyện Yên Thành hầu hết đã chín rộ. Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân đang tập trung nhân, vật lực để ra đồng thu hoạch. Ảnh: Văn Trường

Nhộn nhịp thu hoạch lúa xuân ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - Những ngày qua, nông dân các địa phương ở Nghệ An đang tích cực thu hoạch vụ lúa xuân trong niềm vui phấn khởi vì được mùa, được giá. Bà con huy động tối đa nhân lực thuê máy móc để thu hoạch nhanh gọn nhằm giảm thiểu thiệt hại do gió lớn, giông lốc gây ra.

Vụ xuân năm nay, năng suất lúa của huyện Yên Thành ước đạt từ 72- 73 tạ/ha, cao hơn vụ xuân năm ngoái. Ảnh: Phú Hương

Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra sản xuất nông nghiệp và phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Yên Thành

(Baonghean.vn) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để sản xuất hè thu “càng sớm càng tốt”, nhất là với những xã vùng sâu trũng, chạy lụt cuối vụ. Thực hiện ngay các giải pháp giảm đến mức thấp nhất nguy cơ cháy rừng trong mùa nắng nóng.

Sâu đo hại keo lần đầu tiên bùng phát tại huyện Tân Kỳ. Ảnh: Phú Hương

Sâu đo hại keo lần đầu tiên bùng phát ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - Đây là đối tượng sâu hại lần đầu tiên bùng phát nặng trên rừng keo của Nghệ An, việc phòng trừ rất khó khăn do nhiều nguyên nhân. Trong khi đó, từ giữa tháng 5 trở đi, sâu non lứa 2 có khả năng phát sinh với mật độ cao, gây hại trên diện rộng.

Người dân đốt xử lý thực bì để trồng keo ở huyện Tân Kỳ nguy cơ cháy rừng rất cao. Ảnh: Văn Trường

Cảnh báo nguy cơ cháy rừng từ đốt thực bì ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - Phần lớn các vụ cháy rừng ở địa bàn Nghệ An trong thời gian qua là do người dân tự ý sử dụng lửa đốt thực bì, không báo với chính quyền địa phương và lực lượng kiểm lâm, dẫn đến gây cháy lan. Tuy nhiên, tình trạng này chưa được xử lý triệt để.