Hình ảnh lay động ở 10 quốc gia nghèo nhất thế giới

(Baonghean.vn) - Gần một nửa người dân tại những quốc gia nghèo nhất thế giới này luôn phải đối mặt với trình trạng thất nghiệp và nạn đói. 

1. Yemen

Đất nước Yemen luôn chìm đắm trong nội chiến và nghèo nàn về kinh tế. Hơn 45% dân số phải sống dưới mức nghèo.Hậu quả thảm khốc của cuộc chiến kéo dài hơn hai năm ở Yemen đã cướp đi sinh mạng của 10.000 người, khiến hơn 17 triệu người thiếu ăn và 6,8 triệu người
Đất nước Yemen luôn chìm đắm trong nội chiến và nghèo nàn về kinh tế. Hơn 45% dân số phải sống dưới mức nghèo.Hậu quả thảm khốc của cuộc chiến kéo dài hơn hai năm ở Yemen đã cướp đi sinh mạng của 10.000 người, khiến hơn 17 triệu người thiếu ăn và 6,8 triệu người "chỉ còn cách nạn đói một bước". Hàng triệu người đang phải ăn cỏ, lá cây hay uống nước lã để cầm cự qua ngày. Trong ảnh: Một gia đình đang ăn bữa sáng bên ngoài túp lều của họ trong khu trại dành cho người dân sơ tán ở gần thủ đô Sanaa. Ảnh: Reuters

 2. Brundi

Là một nước nghèo tài nguyên và nền công nghiệp thuộc hàng kém phát triển. Đất đai bị xói mòn do chăn thả gia súc gia cầm bừa bãi, mở rộng nông nghiệp không kiểm soát và nạn phá rừng tràn lan. Tình hình chính trị ở nơi đây không ổn định.Kinh tế dựa vào xuất khẩu cà phê nhưng giá cà phê không ổn định và bị ảnh hưởng nhiều bởi thị trường cà phê thế giới.
Là một nước nghèo tài nguyên và nền công nghiệp thuộc hàng kém phát triển. Đất đai bị xói mòn do chăn thả gia súc gia cầm bừa bãi, mở rộng nông nghiệp không kiểm soát và nạn phá rừng tràn lan. Tình hình chính trị ở nơi đây không ổn định. Kinh tế dựa vào xuất khẩu cà phê nhưng giá cà phê không ổn định và bị ảnh hưởng nhiều bởi thị trường cà phê thế giới. Ảnh: Internet

 3. Serbia

Serbia không chỉ nổi tiếng với tình hình tham nhũng mà có tới 1/4 dân số luôn trong tình trạng thất nghiệp. Ảnh: Drogriporter.
Cộng hòa Serbia là đất nước nổi tiếng với tình hình tham nhũng và bất ổn chính trị. Có tới ¼ dân số Serbia đang trong tình trạng thất nghiệp. Các cuộc chiến tranh xảy ra liên miên trên đất nước này, bắt đầu là cuộc chiến tranh với đất nước Nam Tư đầu những năm 1990 và sau đó là chiến tranh với Kosovo khiến cuộc sống người dân ở đất nước này lâm vào tình trạng nghèo đói và khốn khổ triền miên . Ảnh: Drogriporter.

 4. Lithuania

Mặc dù tỉ lệ GDP đầu người ở Lithuania không quá thấp nhưng người dân tại quốc gia này được xem là bất hạnh nhất thế giới. Đất nước có tỉ lệ tử tự cao và suốt ngày chìm trong men rượu. Ảnh: Bnn-news.
Mặc dù có tỷ lệ GDP đầu người khá cao nhưng người dân Lithuania là những người bất hạnh trên thế giới. Đây là đất nước có tỷ lệ tự tử cao và cũng là đất nước tiêu thụ rượu cao nhất thế giới. Có lẽ vì sống trong một đất nước suốt ngày chỉ chìm đắm trong rượu nên đời sống người dân ở đây được đánh giá là bất hạnh nhất. Ảnh: Bnn-news.

 5. Tchad

Tchad là một trong số các quốc gia nghèo nhất và tham nhũng nhất trên thế giới; hầu hết cư dân sống trong cảnh bần cùng nhờ nông nghiệp tự cung cấp. Theo ngân hàng  thế giới 47% dân số Chad sống trong nghèo khó và đa phần sống ở nông thôn. Tuổi thọ trung bình của người dân nơi đây chỉ dừng lại ở con số 49, mức thấp nhất của so với thế giới. Ảnh: Weebly.
Tchad là một trong số các quốc gia nghèo nhất và tham nhũng nhất trên thế giới; hầu hết cư dân sống trong cảnh bần cùng nhờ nông nghiệp tự cung cấp. Theo ngân hàng thế giới 47% dân số Chad sống trong nghèo khó và đa phần sống ở nông thôn. Tuổi thọ trung bình của người dân nơi đây chỉ dừng lại ở con số 49, mức thấp nhất của so với thế giới. Ảnh: Internet

 6. Syria

Những cuộc giao tranh đã khiến Syria hoang tàn, đổ nát. Hơn 80% người dân sống dưới ngưỡng nghèo khó. Ảnh: Hurriyet Daily News.
 Syria luôn phải chịu đựng các cuộc nội chiến kéo dài hằng thập kỷ qua. Người chết, bạo loạn và chiến tranh luôn vây hãm đất nước này. Cuộc sống tràn ngập khó khăn và máu cho nên theo đánh giá đây là nước không có tiếng cười. Những cuộc giao tranh đã khiến Syria hoang tàn, đổ nát. Hơn 80% người dân sống dưới ngưỡng nghèo khó. Ảnh: Hurriyet Daily News.

 7. Nigeria

Cuộc sống nghèo khó khiến hầu hết người dân tại Niger phải sống trong những căn nhà tạm bợ như thế này. Ảnh: Printest.
Phần lớn người dân Nigeria  phải sống trong cảnh nghèo đói, bệnh tật hoành hành. Với mức thu nhập khoảng 1USD/người/ngày,n hững người nghèo ở Nigeria phải sống trong cảnh "ăn bữa nay lo bữa mai". Nguyên nhân do nạn tham nhũng tràn lan, cùng với  sự điều hành quản lý kinh tế kém và mâu thuẫn xung đột giữa các  bang khiến quốc gia này không có điều kiện phát triển. Trong ảnh: Cuộc sống nghèo khó khiến hầu hết người dân tại Niger phải sống trong những căn nhà tạm bợ như thế này. Ảnh: Printest.

 8. Togo

Gần một nửa dân số ở Togo sống dưới mức chuẩn nghèo quốc tế khi chỉ kiếm được 1,25 USD/ngày. Ảnh: Womans blog.
Bất ổn chính trị và tình trạng vi phạm nhân quyền nghiêm trọng đã khiến Togo mãi vẫn không ngóc đầu lên nổi.Gần một nửa dân số ở Togo sống dưới mức chuẩn nghèo quốc tế khi chỉ kiếm được 1,25 USD/ngày. Ảnh: Womans blog.

 9. Afghanistan

Afghanistan nghèo tới mức mà một nửa dân số trong tình trạng thất nghiệp. Mỗi ngày người dân ở đây không thể kiếm nổi 1 USD. Ảnh: RAWA.

Chiến tranh đã rời Afghanistan hơn 10 năm nhưng đất vẫn chưa thoát khỏi tình trạng nghèo đói khốn khổ. Chính quyền của Afghanistan có lẽ là tệ nhất trên thế giới. Afghanistan nghèo tới mức mà một nửa dân số trong tình trạng thất nghiệp. Mỗi ngày người dân ở đây không thể kiếm nổi 1 USD. Ảnh: RAWA.

10. Cộng hòa Trung Phi

Kể từ khi giành được độc lập từ Pháp năm 1960, Trung Phi thường xuyên phải đối mặt với tình trạng hỗn loạn, bất ổn chính trị. Nước này cũng là điểm nóng xung đột vũ trang những năm 2000. Mặc dù đất nước có rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên như vàng, kim cương, uranium, dầu thô và các sản phẩm nông nghiệp khác nhau nhưng Trung Phi không thể phát triển kinh tế bởi không có một chính phủ có trách nhiệm và ổn định.
Kể từ khi giành được độc lập từ Pháp năm 1960, Trung Phi thường xuyên phải đối mặt với tình trạng hỗn loạn, bất ổn chính trị. Nước này cũng là điểm nóng xung đột vũ trang những năm 2000. Mặc dù đất nước có rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên như vàng, kim cương, uranium, dầu thô và các sản phẩm nông nghiệp khác nhau nhưng Trung Phi không thể phát triển kinh tế bởi không có một chính phủ có trách nhiệm và ổn định. Ảnh: Internet

 Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

(Baonghean.vn) - Ngoại trưởng Ba Lan mới đây cho biết, việc binh lính NATO ở Ukraine là “điều bí mật mà ai cũng biết”. Tuy nhiên, NATO đang gặp nhiều khó khăn trong việc giúp Ukraine trụ vững trước đòn tiến công của Nga. NATO ngày càng cảm nhận rõ hơn về mối đe dọa trực tiếp.

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

(Baonghean.vn) - Theo Forbes, bom lượn KAB đã trở thành "vũ khí thần kỳ" thực sự của Nga. Trong khi đó, Lực lượng vũ trang Ukraine phàn nàn rằng, họ không có biện pháp nào đối phó. Có thể máy bay chiến đấu F-16 sẽ hỗ trợ Kiev, nhưng phải chờ đợi cho đến khi chúng xuất hiện đủ số lượng.

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

(Baonghean.vn) - “Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh” - lời khẳng định này của thư ký báo chí Tổng thống Nga, Dmitry Peskov gần như được hiểu là một sự thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận của Điện Kremlin, không phải chỉ đánh giá xung đột ở Ukraine, mà cả tình hình ở Nga nói chung.

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh xung đột hiện nay, nếu 2.000 binh lính Pháp được cử đến Ukraine, sẽ chỉ như “một giọt nước trong đại dương”. Hơn nữa, nếu thực sự phương Tây nỗ lực muốn xoay chuyển tình hình, thì họ liệu có tuyên bố công khai và tích cực về việc gửi quân tới Ukraine như vậy?

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

(Baonghean.vn) - Vụ khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall vùng ngoại ô Moskva tối 22/3 trở thành tâm điểm của dư luận thế giới. Liên quan vụ việc, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nêu quan điểm trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế hôm nay có những thông tin sau: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở Nga đều là người nước ngoài; Ukraine tập kích loạt tên lửa vào Crimea; Mỹ thông qua dự luật 1,2 nghìn tỷ USD ngăn chính phủ đóng cửa; Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

(Baonghean.vn) - Cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá đã nghỉ hưu Douglas McGregor cho rằng, các cơ quan tình báo phương Tây - CIA và MI6, có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại khu phức hợp Crocus ở ngoại ô Moskva, và những kẻ tấn công liên quan đến các phần tử chiến đấu ở phía Ukraine.

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

(Baonghean.vn) - Châu Âu như được thức tỉnh, sau một thời gian lơ là đầu tư phát triển quốc phòng, và bị phụ thuộc sâu sắc vào Mỹ. EU cố gắng chuẩn bị cho một tương lai, trong đó Tổng thống Putin, và rất có thể là ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng. 

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

(Baonghean.vn) - Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, viện trợ đường bộ thông qua các cửa khẩu là biện pháp tốt nhất để có thể ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn đói tại Gaza.