Chùa gỗ cổ lớn nhất thế giới và huyền tích nghìn năm về một cao tăng Việt Nam

(Baonghean.vn) - Cố đô Nara của đất nước Nhật Bản có ngôi chùa cổ Todaji được xây dựng từ năm 743. Đây là ngôi chùa cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới; đáng quan tâm hơn, nơi này còn có huyền tích nghìn năm về một cao tăng Việt Nam...
Chủa cổ Todaji, nằm trong quần thể cố cung Nara, thành phố Nara, Nhật Bản. là một quần thể chùa Phật đã tồn tại gần 1500 năm tại Nhật Bản, được xây từ năm 743 và hoàn thành năm 751
Chùa cổ Todaji, nằm trong quần thể cố cung Nara, thành phố Nara, Nhật Bản. Ngôi chùa này được xây dựng từ năm 743 và hoàn thành năm 751. Trong ảnh: Đại môn chùa cổ Todaji nườm nượp khách tham quan. Ảnh: Nhật Lân
Tháng 4 ở đất nước Nhật Bản là mùa hoa anh đào khoe sắc. Cũng như mọi nơi trên đất nước mặt trời mọc này, ở khuôn viên chùa cổ Todaji có rất nhiều cây hoa anh đào nở rộ. Trong ảnh: Đại Phật điện của chùa cổ Todaji đẹp lung linh dưới tán hoa anh đào. Ảnh: Nhật Lân
Tháng 4 ở đất nước Nhật Bản là mùa hoa anh đào khoe sắc. Cũng như mọi nơi trên đất nước mặt trời mọc này, ở khuôn viên chùa cổ Todaji có rất nhiều cây anh đào nở rộ. Ảnh: Nhật Lân
 
Chùa cổ Todaji có rất nhiều pho tượng Phật lớn bằng đồng, bằng gỗ lớn. Trong ảnh là pho Đại Phật bằng đồng thếp vàng lớn nhất thế giới. Ảnh: Nhật Lân
Chùa cổ Todaji có rất nhiều pho tượng Phật lớn bằng đồng, bằng gỗ. Trong ảnh là pho Đại Phật bằng đồng thếp vàng lớn nhất thế giới, cao 16m. Ảnh: Nhật Lân
 
Còn đây là bức tượng đức Quan Thế Âm Bồ tát. Ảnh: Nhật Lân
Tương truyền, chùa Todaji được hoàn thành sau gần 10 năm xây dựng, tại lễ khánh thành, đã được đón một vị cao tăng từ Việt Nam đến làm lễ khai nhãn cho tượng Phật. Một số sách có ghi, vị cao tăng Việt Nam này có tên hiệu là Phật Triết. Sở dĩ từ thế kỷ thứ VIII cao tăng Phật Triết đến được Nhật Bản là bởi được Thánh Vũ Thiên Hoàng mời cùng người Thầy của ông là cao tăng Bồ Đề Tiên Na làm lễ khai nhãn cúng dường tôn tượng Tỳ Lô Giá Na Phật cũng như khánh thành chùa Todaji. Những pho tượng Phật bằng gỗ ở chùa cổ Todaji từ nhiều năm nay được xem là quốc bảo của đất nước Nhật Bản. Trong ảnh là bức tượng Quan Thế Âm Bồ Tát. Ảnh: Nhật Lân
 
Trong Đại Phật điện, có hai bức tượng Hộ pháp bằng gỗ rất lớn, cao đến 8m. Ảnh: Đào Tuấn
Trong Đại Phật điện, có hai bức tượng Hộ pháp bằng gỗ rất lớn, cao đến 8m. Ảnh: Đào Tuấn
Bên ngoài Đại Phật điện, có đặt một lư hương rất lớn. Đây cũng là nơi duy nhất để khách dâng hương lễ Phật. Ảnh: Đức Anh
Bên ngoài Đại Phật điện, có đặt một lư hương rất lớn. Đây cũng là nơi duy nhất để khách dâng hương lễ Phật. Ảnh: Đức Anh
 
Cũng bên ngoài Đại Phật điện, du khách được uống nước tẩy trần. Tương truyền, những ai đã được uống nước này, sẽ thấy trong lòng nhẹ nhõm, thanh thoát. Ảnh: Đức Anh
Bên ngoài Đại Phật điện, có khu vực cho du khách uống nước tẩy trần. Ảnh: Đức Anh
 
Chùa Todaji có những cây cột gỗ rất lớn, đường kính 1m, cao 20m. Trong Đại Phật điện, có một cây cột có đục một hốc lớn mà tương truyền ai chui qua được đó sẽ có thêm sức khỏe và may mắn trong cuộc sống. Trong ảnh là một du khách nữ đang cố gắng chui qua cây cột. Ảnh: Đào Tuấn
Chùa Todaji có những cây cột gỗ rất lớn, đường kính 1m, cao 20m. Trong đó, một cây cột tại Đại Phật điện có một hốc lớn mà tương truyền ai chui qua được sẽ có thêm sức khỏe và gặp may mắn trong cuộc sống. Trong ảnh là một du khách nữ đang cố gắng chui qua cây cột. Ảnh: Đào Tuấn
 
Một điểm đặc biệt khác lạ và lý thú ở bên ngoài chùa Todaji là có rất nhiều nai. Những con nai sống ở đây rất thân thiện với mọi du khách. Ảnh: Đào Tuấn
Một điểm đặc biệt khác lạ và lý thú ở bên ngoài chùa Todaji là có rất nhiều nai. Những con nai sống ở đây rất thân thiện với mọi du khách. Ảnh: Đào Tuấn

tin mới

Đường hoa trên dốc Kẻ Lè ở Quỳ Châu

Đường hoa trên dốc Kẻ Lè ở Quỳ Châu

(Baonghean.vn) - Quốc Lộ 48A như dải lụa mềm vắt qua thị trấn Tân Lạc, huyện miền núi Quỳ Châu có hai con dốc khá nổi tiếng là Kẻ Lè và Bù Bài. Để tạo mỹ quan cho cửa ngõ thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu từ đầu năm nay đã tổ chức thành công đường hoa trên dốc Kẻ Lè.

Có hẹn với Môn Sơn - Lục Dạ

Có hẹn với Môn Sơn - Lục Dạ

(Baonghean.vn) - Lễ hội Môn Sơn - Lục Dạ là một trong những lễ hội độc đáo và mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Thái ở huyện Con Cuông. Bên cạnh cảnh đẹp thiên nhiên, Môn Sơn còn níu chân du khách bởi bản sắc văn hóa độc đáo của người dân nơi đây.

Tháng Tư về trên sắc hoa cúc biển Cửa Lò

Tháng Tư về trên sắc hoa cúc biển Cửa Lò

(Baonghean.vn) - Cứ mỗi độ tháng 4 về, những bông cúc biển lại tỏa sắc rực rỡ. Vẻ đẹp riêng của loại hoa được xem là biểu tượng du lịch Cửa Lò khiến cho các thiếu nữ không thể bỏ lỡ với mong muốn lưu lại những tấm hình làm kỷ niệm.

Khai mạc lớp bồi dưỡng văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

Khai mạc lớp bồi dưỡng văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

(Baonghean.vn) - Ngày 15/4, tại thành phố Hạ Long, Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp với tỉnh Quảng Ninh khai mạc lớp bồi dưỡng “Văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam: Vai trò của sáng tạo, lý luận, phê bình và quảng bá”.

Bệnh tan máu bẩm sinh

Sàng lọc, phòng ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

(Baonghean.vn) - Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh di truyền và ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của người bệnh và cả chất lượng dân số. Tại Nghệ An, dù đã được tuyên truyền thường xuyên nhưng số người mắc bệnh vẫn còn khá cao, nhất là ở các huyện miền núi.

[Infographics] Những điểm nhấn Lễ hội du lịch Cửa Lò 2024

[Infographics] Những điểm nhấn Lễ hội du lịch Cửa Lò 2024

(Baonghean.vn) - Năm 2024, lễ hội du lịch Cửa Lò hướng đến quảng bá các giá trị văn hóa, vẻ đẹp của vùng đất và con người Cửa Lò đến du khách trong nước và quốc tế. Theo đó, Cửa Lò sẽ tổ chức chuỗi hoạt động thiết thực tạo điểm nhấn chào mừng kỷ niệm 30 năm thành lập Thị xã Cửa Lò.